Người Nước Ngoài Cư Trú Tại Việt Nam
Căn cứ tại khoản 2 Điều 2 Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007 quy định cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong hai điều kiện sau:
Ai có thể bảo lành người nước ngoài ở lại Việt Nam
Căn cứ vào Điều 39 và Điều 40 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh 2014 quy định về điều kiện thường trú, người nước ngoài muốn đến sinh sống và làm việc tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện về nhân thân và công ăn việc làm như: Có cha, mẹ, vợ, chồng, con là công dân Việt Nam đang thường trú tại Việt Nam bảo lãnh đã tạm trú tại Việt Nam liên tục từ 03 năm trở lên; có chỗ ở hợp pháp và có thu nhập ổn định bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam; là nhà khoa học, chuyên gia đang tạm trú tại Việt Nam phải được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quản lý nhà nước về lĩnh vực chuyên môn của người đó đề nghị. Và theo Điểm a Khoản 2 Điều 5 Thông tư 31/2015/TT-BCA , người nước ngoài đã tạm trú tại Việt Nam liên tục từ 03 năm trở lên được xác định trên cơ sở dấu kiểm chứng nhập cảnh, dấu kiểm chứng xuất cảnh được cấp tại cửa khẩu có tổng thời gian tạm trú tại Việt Nam từ 03 năm trở lên trong 04 năm gần nhất tính đến ngày nộp hồ sơ xin thường trú. Hay theo những điều kiện để tam trú như: Hộ chiếu còn hạn sử dụng tối thiểu là 13 tháng, có làm thủ tục đăng ký tạm trú tại công an xã, phường theo đúng quy định.
Theo những căn cứ trên, có thể hiểu trong những điều kiện quy định để người nước ngoài có thể đến Việt nam sinh sống thì điều kiện người bảo lãnh là điều kiện rất quan trọng. Vậy những ai có thể bảo lãnh cho người nước ngoài đến sống và làm việc tại Việt Nam?
Điều 14 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 quy định cơ quan, tổ chức, cá nhân có thể mời, bảo lãnh người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam là:
Cơ quan, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam theo quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật này, bao gồm:
Như vậy thì, các tổ chức và cá nhân đều có thể bảo lãnh người nước ngoài đến cư trú tại Việt Nam khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của luật Xuất nhập cảnh, cư trú dành cho người nước ngoài.
Trở lại trường hợp của người đàn ông nêu trên. Hiện tại nếu vợ ông đã chết, ông vẫn có thể tiếp tục ở lại Việt Nam sinh sống khi là các trường hợp phổ biến nhất như : Có sự bảo lãnh của người thân cư trú tại Việt Nam là con cái trên 18 tuổi; là lao động hợp pháp tại Việt Nam được tổ chức chuyên môn khác của nước ngoài, tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam bảo lãnh; trở thành nhà đầu tư tại Việt Nam với số vốn tối thiểu theo quy định của pháp luật Việt Nam…
Ngoài ra, để có đủ điều kiện, nếu muốn ở lại Việt Nam sinh sống, người nước ngoài cũng cần chú ý khai báo tạm trú, thường trú đúng theo quy định để khi có sự thay đổi về tổ chức bảo lãnh, người bảo lãnh thì vẫn còn cơ sở thực hiện các thỉnh nguyện để được xem xét.
Trên đây chúng tôi vừa giúp quý vị tìm hiểu ai có thể bảo lãnh để người nước ngoài có thể đến cư trú tại Việt Nam. Đây là một vấn đề có rất nhiều tình tiết xem xét tùy vào từng trường hợp nên cũng chưa thể nói rõ trong một bài viết. Chúng tôi sẽ thông tin chi tiết hơn trong những bài viết tiếp theo. Nếu cần tư vấn trực tiếp, hãy liên hệ với chúng tôi để được hướng dẫn chi tiết hơn: [email protected]
NgÆ°á»�i nÆ°á»›c ngoà i muốn cÆ° trú tại Việt Nam cần phải có giấy tá»� cÆ° trú do cÆ¡ quan có thẩm quyá»�n của Việt Nam cấp phù hợp vá»›i mục Ä‘Ãch nháºp cảnh. Hiện tại, các loại giấy tá»� cu trú của ngÆ°á»�i nÆ°á»›c ngoà i tại Việt Nam gồm thị thá»±c, giấy miá»…n thị thá»±c, thẻ tạm trú và thẻ thÆ°á»�ng trú. Cùng dịch vụ là m visa việt nam TinLaw tìm hiểu chi tiết các loại giấy tá»� qua bà i viết sau.
Thị thá»±c là giấy tá»� cÆ° trú phổ biến nhất dà nh cho ngÆ°á»�i nÆ°á»›c ngoà i ở Việt Nam. Có tá»›i 20 loại thị thá»±c khác nhau để ngÆ°á»�i nÆ°á»›c ngoà i có thể lá»±a chá»�n sao cho phù hợp vá»›i mục Ä‘Ãch nháºp cảnh của mình. Và dụ nhÆ° thị thá»±c ký hiệu DL cho mục Ä‘Ãch du lịch, DN cho mục Ä‘Ãch là m việc vá»›i doanh nghiệp, TT cho thăm thân,…
Mỗi thị thực lại có th�i hạn và thủ tục hồ sơ riêng, do đó, bạn cần tìm hiểu kỹ trước khi quyết định. Và dụ thị thực DL có th�i hạn tối đa 03 tháng, thị thực DN có th�i hạn tối đa 6 tháng,…
Trong hầu hết các trÆ°á»�ng hợp, ngÆ°á»�i nÆ°á»›c ngoà i sẽ phải xin thị thá»±c để nháºp cảnh và o Việt Nam trÆ°á»›c. Sau đó, há»� má»›i có thể xin được các loại giấy tá»� cÆ° trú khác nhÆ° thẻ tạm trú, thẻ thÆ°á»�ng trú.
Ä�ể xin được thị thá»±c Việt Nam, ngÆ°á»�i nÆ°á»›c ngoà i phải có tổ chức/cá nhân bảo lãnh phù hợp vá»›i mục Ä‘Ãch nháºp cảnh. Việc nháºn thị thá»±c có thể được thá»±c hiện ở Ä�ại sứ quán Việt Nam ở nÆ°á»›c ngoà i hoặc ở cá»a khẩu quốc tế.
Người lao động nước ngoài cư trú tại Việt Nam có phải nộp thuế thu nhập cá nhân không?
Theo quy định tại Điều 1 Thông tư 111/2013/TT-BTC (được sửa đổi bổ sung bởi Điều 2 Thông tư 119/2014/TT-BTC) về người nộp thuế thu nhập cá nhân như sau:
Theo đó, người lao động nước ngoài là cá nhân cư trú tại Việt Nam có nghĩa vụ phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với khoản thu nhập phát sinh trong và ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Đối với người lao động không cư trú, thu nhập chịu thuế là thu nhập phát sinh tại Việt Nam, không phân biệt nơi trả và nhận thu nhập.
Bên cạnh đó, tại điểm a khoản 4 Điều 7 Thông tư 111/2013/TT-BTC được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 4 Thông tư 92/2015/TT-BTC quy định về quy đổi thu nhập không bao gồm thuế thành thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam như sau:
- Thu nhập làm căn cứ quy đổi thành thu nhập tính thuế là thu nhập thực nhận (không bao gồm thu nhập được miễn thuế) cộng (+) các khoản lợi ích do người sử dụng lao động trả thay cho người lao động (nếu có) trừ (-) các khoản giảm trừ.
Trường hợp người sử dụng lao động áp dụng chính sách “tiền thuế giả định”, “tiền nhà giả định” thì thu nhập làm căn cứ quy đổi thành thu nhập tính thuế không bao gồm “tiền thuế giả định”, “tiền nhà giả định”.
Trường hợp trong các khoản trả thay có tiền thuê nhà thì tiền thuê nhà tính vào thu nhập làm căn cứ quy đổi bằng số thực trả nhưng không vượt quá 15% tổng thu nhập chịu thuế phát sinh tại đơn vị không phân biệt nơi trả thu nhập (chưa bao gồm tiền thuê nhà, điện, nước và các dịch vụ kèm theo thực tế phát sinh, “tiền nhà giả định” (nếu có)).
Công thức xác định thu nhập làm căn cứ quy đổi:
Thu nhập làm căn cứ quy đổi = Thu nhập thực nhận + Các khoản trả thay - Các khoản giảm trừ
+ Thu nhập thực nhận là tiền lương, tiền công không bao gồm thuế mà người lao động nhận được hàng tháng (không bao gồm thu nhập được miễn thuế).
+ Các khoản trả thay là các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền do người sử dụng lao động trả cho người lao động theo hướng dẫn tại điểm đ khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC và khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 11 Thông tư 92/2015/TT-BTC.
+ Các khoản giảm trừ bao gồm: giảm trừ gia cảnh; giảm trừ đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện; giảm trừ đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học theo hướng dẫn tại Điều 9 Thông tư 111/2013/TT-BTC và Điều 15 Thông tư 92/2015/TT-BTC.
Trường hợp người nước ngoài được phép thường trú tại Việt Nam
Thường trú được hiểu là sinh sống thường xuyên, ổn định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định. Có rất nhiều người nước ngoài đến Việt Nam, nhưng không phải ai cũng được phép thường trú, sinh sống hợp pháp. Theo quy định tại Điều 39 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh 2014 , có 04 trường hợp người nước ngoài được xét thường trú tại Việt Nam, bao gồm những người sau:
Khi đến sống ở Việt Nam họ phải làm hồ sơ đăng ký thường trú, đựơc cấp thẻ thường trú và đều phải chứng minh mình đã có chỗ ở hợp pháp và có thu nhập ổn định để có thể bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.