Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật du lịch 2005

Nội dung được quy định trong hợp đồng đại lý lữ hành là gì?

Căn cứ vào khoản 2 Điều 41 Luật Du lịch 2017, hợp đồng đại lý lữ hành phải đáp ứng đủ các nội dung chi tiết sau đây:

- Tên, địa chỉ của bên giao đại lý và bên nhận đại lý.

- Chương trình du lịch, giá bán chương trình du lịch được giao cho đại lý, mức hoa hồng đại lý, thời điểm thanh toán.

- Quyền và trách nhiệm của các bên.

- Thời hạn hiệu lực của hợp đồng đại lý.

Bên cạnh đó, hợp đồng đại lý lữ hành phải được lập thành văn bản giữa bên giao đại lý là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành và bên nhận đại lý là tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành.

Nhận lời mời của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Tư pháp CHLB Đức do Ngài Lutz Diwell, Quốc vụ khanh Bộ Tư pháp CHLB Đức làm trưởng đoàn đến thăm và làm việc với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, từ ngày 15 đến 18/4/2009. Sáng 15/4/2009 tại trụ sở Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đồng chí Trần Quốc Vượng, Uỷ viên Trung ương Đảng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đón tiếp Đoàn. Cùng dự buổi tiếp có Tiến sỹ Khuất Văn Nga, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đại diện Lãnh đạo Vụ Hợp tác quốc tế, Viện Khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao tham dự buổi tiếp.

Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Tư pháp CHLB Đức

thăm, làm việc với Viện kiểm sát nhân dân tối cao

(Viện trưởng VKSNDTC Trần Quốc Vượng tại buổi tiếp)

Nhận lời mời của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Tư pháp CHLB Đức do Ngài Lutz Diwell, Quốc vụ khanh Bộ Tư pháp CHLB Đức làm trưởng đoàn đến thăm và làm việc với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, từ ngày 15 đến 18/4/2009. Sáng 15/4/2009 tại trụ sở Viện kiểm sát nhân dân tối cao, đồng chí Trần Quốc Vượng, Uỷ viên Trung ương Đảng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đón tiếp Đoàn. Cùng dự buổi tiếp có Tiến sỹ Khuất Văn Nga, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đại diện Lãnh đạo Vụ Hợp tác quốc tế, Viện Khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao tham dự buổi tiếp.

(Lãnh đạo VKSNDTC chụp ảnh lưu niệm cùng Đoàn)

Tại buổi tiếp, Viện trưởng Trần Quốc Vượng chào mừng Đoàn đại biểu Bộ tư pháp CHLB Đức, chúc chuyến thăm và làm việc của Đoàn tại Việt Nam thành công tốt đẹp. Đồng chí Viện trưởng giới thiệu khái quát với Đoàn những thành tựu về kinh tế, chính trị, xã hội mà Việt Nam đạt được sau hơn hai mươi năm đổi mới. Vị thế của Việt Nam không ngừng được nâng lên trên trường quốc tế. Có được kết quả trên, các cơ quan pháp luật Việt Nam, trong đó có Viện kiểm sát nhân dân tối cao đóng vai trò quan trọng trong việc ổn định xã hội, tạo tiền đề vững chắc cho quá trình xây dựng, phát triển đất nước. Viện trưởng Trần Quốc Vượng nêu rõ: Pháp luật của mỗi quốc gia được xây dựng trên cơ sở nền tảng văn hoá, xã hội  của quốc gia đó nên có những đặc điểm riêng. Quá trình vận dụng pháp luật ở mỗi quốc gia có khác nhau nhưng đều có chung mục đích hướng tới các giá trị chung của nhân loại, bảo đảm quyền dân chủ, bình đẳng vì sự tiến bộ xã hội. Do đó việc trao đổi, tích luỹ những kinh nghiệm tốt để vận dụng vào thực tiễn của mỗi nước là rất cần thiết, nhằm xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tiến bộ, hiệu quả, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của Nhà nước và công dân. Trong bối cảnh hiện nay, tình hình tội phạm có chiều hướng diễn biến phức tạp, nhất là các loại tội phạm có tính chất xuyên quốc gia, các nước cần tăng cường hơn nữa sự hợp tác, phối hợp chặt chẽ, hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Việt Nam đang thực hiện chủ trương cải cách tư pháp và nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ từ nhiều quốc gia, trong đó có CHLB Đức. Chuyến thăm, làm việc của Đoàn đại biểu Bộ Tư pháp CHLB Đức lần này là dấu mốc quan trọng, mở ra cơ hội tốt trong quan hệ hợp tác về lĩnh vực tư pháp giữa Bộ Tư pháp CHLB Đức và Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam.

Ngài Quốc vụ khanh Lutz Diwell bày tỏ cám ơn Viện trưởng Trần Quốc Vượng đã giành cho Đoàn sự đón tiếp trọng thị và cho biết mục đích chuyến thăm nhằm đẩy mạnh quan hệ hợp tác trên bình diện luật pháp giữa Bộ Tư pháp CHLB Đức và Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam. Bộ Tư pháp CHLB Đức sẵn sàng nhận vai trò điều phối viên trong quan hệ hợp tác giữa các cơ quan tư pháp CHLB Đức và Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Ngài Lutz Diwell khẳng định Bộ Tư pháp CHLB Đức sẽ chú trọng phối hợp, giúp đỡ Viện kiểm sát nhân dân tối cao, trước mắt tập trung vào các lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực; tham gia xây dựng pháp luật; tiếp xúc, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn; phối hợp, tăng cường các biện pháp hữu hiệu trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm.

Theo kế hoạch, Đoàn đại biểu cấp cao Bộ Tư pháp CHLB Đức sẽ tiến hành hội đàm với Viện kiểm sát nhân dân tối cao về các vấn đề liên quan; làm việc với Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Cơ quan hợp tác phát triển và các Viện chính trị luật của Đức tại Việt Nam, Viện KAS Việt Nam, Trung ương Hội luật gia Việt Nam, nói chuyện với sinh viên Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội…, thăm một số di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh của Hà Nội và Việt Nam.

Kinh doanh đại lý lữ hành là gì?

Theo quy định tại Điều 40 Luật Du lịch 2017, kinh doanh đại lý lữ hành được định nghĩa là hoạt động mà tổ chức hoặc cá nhân nhận bán các chương trình du lịch của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành cho khách du lịch và được hưởng hoa hồng từ việc này.

Các tổ chức, cá nhân kinh doanh đại lý lữ hành phải đăng ký kinh doanh tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền và có hợp đồng đại lý với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành.

Nếu khách du lịch mua chương trình du lịch thông qua đại lý lữ hành thì hợp đồng lữ hành được giao kết giữa khách du lịch và doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành giao đại lý; trong hợp đồng phải ghi tên, địa chỉ của đại lý lữ hành.

Đặc điểm chính của OTA là gì?

- Công nghệ trực tuyến: Hoạt động hoàn toàn trên nền tảng số, cho phép người dùng tra cứu và thực hiện giao dịch ở bất kỳ đâu có internet.

- Phạm vi rộng lớn: Kết nối với nhiều nhà cung cấp dịch vụ du lịch từ các khu vực địa phương đến toàn cầu.

- Dịch vụ đa dạng: Bao gồm đặt vé máy bay, khách sạn, gói tour, vé tham quan, dịch vụ vận chuyển, bảo hiểm du lịch, và các hoạt động giải trí.

- Hệ thống đánh giá và xếp hạng: Hỗ trợ khách hàng đưa ra quyết định dựa trên đánh giá thực tế của người dùng trước đó.

- Mô hình kinh doanh: OTA thường hoạt động dựa trên hình thức thu phí hoa hồng từ các nhà cung cấp dịch vụ hoặc thông qua phí quảng cáo.

- Tiện lợi, có thể đặt dịch vụ mọi lúc, mọi nơi.

- So sánh giá cả và tìm kiếm các ưu đãi tốt nhất.

- Quy trình đặt chỗ nhanh chóng, thanh toán linh hoạt.

(ii) Đối với nhà cung cấp dịch vụ:

- Tiếp cận khách hàng tiềm năng toàn cầu.

- Tăng khả năng lấp đầy phòng, tour, hoặc dịch vụ trong thời gian ngắn.

- Quảng bá thương hiệu qua nền tảng uy tín.

Nội dung chỉ mang tính chất tham khảo

OTA là gì; Kinh doanh đại lý lữ hành là gì (Ảnh minh họa – Nguồn Internet)