To Khai Hải Quan Mỹ 2022 Mới Nhất Hiện Nay Là Gì
Trong quá trình nhập khẩu, xuất khẩu hàng hóa ra, vào lãnh thổ Việt Nam cần thực hiện kê khai hải quan. Vậy tờ khai hải quan là gì? Bài viết dưới đây của iHOADON sẽ hướng dẫn điền mẫu tờ khai hải quan chi tiết nhất.
Trình tự thủ tục khi khai báo hải quan
Thủ tục khai báo hải quan là gì? Hiện nay, quá trình thực hiện thủ tục khai báo hải quan có hai hình thức chính: khai báo điện tử và khai báo giấy. Trong đó, hình thức khai báo điện tử là sự lựa chọn phổ biến hơn cả bởi sự tiện lợi, nhanh chóng và tiết kiệm thời gian. Dưới đây là trình tự thực hiện của mỗi hình thức khai báo hải quan:
Nhập hàng Trung Quốc chính ngạch uy tín tại Giang Huy Logistics
Khai báo hải quan là một quy trình bao gồm nhiều bước với nhiều loại giấy tờ và thủ tục phức tạp. Nếu doanh nghiệp không nắm rõ quy trình khai hải quan sẽ gặp nhiều khó khăn như mất nhiều thời gian, công sức, chậm trễ thông quan,… Do đó, để khắc phục tình trạng này, các cá nhân/doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ nhập hàng Trung Quốc chính ngạch từ các đơn vị vận chuyển uy tín, tiêu biểu như Giang Huy Logistics.
Giang Huy Logistics cam kết hỗ trợ doanh nghiệp khi có nhu cầu xuất, nhập hàng từ Trung Quốc. Với đội ngũ giàu kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc về quy trình khai hải quan và đã có kinh nghiệm làm việc chặt chẽ với các cơ quan hải quan trên cả nước, chúng tôi cam kết mang đến sự hỗ trợ chuyên nghiệp và đáng tin cậy.
Hy vọng những chia sẻ ở trên của Giang Huy đã giúp quý khách hiểu rõ khái niệm khai báo hải quan là gì trong xuất nhập khẩu hàng hóa, đồng thời cũng nắm rõ về mốc thời gian và quy trình thực hiện nộp tờ khai hải quan. Nếu quý khách đang có nhu cầu nhập hàng Trung Quốc chính ngạch, giá cả cạnh tranh, đảm bảo uy tín, hãy liên hệ với chúng tôi ngay hôm nay để được hỗ trợ và tư vấn giải pháp nhập hàng tối ưu, đảm bảo các thủ tục khai báo hải quan thuận lợi, nhanh chóng.
CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU GIANG HUY
Địa chỉ: Số 31 đường Na Làng, tổ 2, khối 2, thị trấn Cao Lộc, huyện Cao Lộc, Lạng Sơn
Hotline: 0989 54 34 64 – 0965 54 54 64
Thời gian nộp chứng từ khai báo hải quan
Khai báo hải quan là gì và khi nào cần nộp tờ khai báo hải quan? Thời gian nộp chứng từ khai báo hải quan được quy định cụ thể, rõ ràng. Tuy nhiên, hàng hoá xuất khẩu sẽ có thời hạn khác so với hàng hoá nhập khẩu:
Thời hạn tiến hành nộp tờ khai hải quan cho hàng hóa xuất khẩu:
Thời hạn nộp tờ khai cho hàng hóa nhập khẩu: Thực hiện trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời gian 30 ngày kể từ khi hàng hóa đến cửa khẩu.
Thời hạn này đủ thời gian để để cơ quan hải quan kiểm tra, xử lý và quản lý các thông tin liên quan đến hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu. Vì vậy, cần hiểu rõ khai báo hải quan là gì và tuân thủ quy định thời hạn nộp chứng từ khai báo hải quan để tránh các vấn đề phát sinh trong quá trình xuất – nhập khẩu hàng hóa.
Hướng dẫn cách điền thông tin tờ khai hàng hóa xuất khẩu
Điền đầy đủ họ và tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax, mã số thuế của thương nhân Việt Nam bán hàng cho người mua hàng ở nước ngoài (CCCD/CMT/Hộ chiếu nếu là cá nhân)
Điền đầy đủ họ và tên, địa chỉ, số điện thoại, số Fax và mã số thuế (nếu có) của thương nhân nhập khẩu
- Ô số 03: Người uỷ thác/ người được uỷ quyền
Điền họ và tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax, mã số thuế của thương nhân ủy thác cho người xuất khẩu hoặc người được ủy quyền hải quan, CCCD/CMT/Hộ chiếu nếu người được ủy quyền là cá nhân.
Điền họ và tên, địa chỉ, số điện thoại, số fax, mã số thuế của đại lý hải quan, Số hợp đồng, ngày hợp đồng của đại lý hải quan.
- Ô số 05: Ghi rõ loại hình xuất khẩu tương ứng
- Ô số 06: Ghi số, ngày, tháng, năm trên giấy phép của các cơ quan quản lý chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu và ngày, tháng, năm hết hạn của giấy phép (Nếu có)
- Ô số 07: Ghi số ngày, tháng, năm ký hợp đồng và ngày, tháng, năm hết hạn của hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng (nếu có)
- Ô số 08: Ghi số, ngày, tháng, năm của hoá đơn thương mại (nếu có)
- Ô số 09: Ghi tên cảng, địa điểm nơi hàng hóa được xếp lên phương tiện vận tải để xuất khẩu
- Ô số 10: Ghi tên nước, vùng lãnh thổ đến cuối cùng được xác định tại thời điểm hàng hóa xuất khẩu, không tính nước, vùng lãnh thổ mà hàng hóa đó quá cảnh
- Ô số 11: Ghi rõ điều kiện giao hàng mà hai bên mua và bán thỏa thuận trong hợp đồng thương mại
- Ô số 12: Ghi rõ phương thức thanh toán đã thoả thuận trong hợp đồng thương mại (nếu có)
- Ô số 13: Ghi mã của loại tiền tệ dùng để thanh toán được thỏa thuận trong hợp đồng thương mại (Nếu có)
- Ô số 14: Ghi tỷ giá giữa đơn vị nguyên tệ với tiền Việt Nam áp dụng để tính thuế bằng đồng Việt Nam (Nếu có)
- Ô số 15: Ghi rõ tên hàng, quy cách phẩm chất hàng hóa theo hợp đồng thương mại và tài liệu khác liên quan đến lô hàng.
* Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì ghi như sau:
+ Trên tờ khai hải quan ghi: “theo phụ lục tờ khai”.
+ Trên phụ lục tờ khai: ghi rõ tên, quy cách phẩm chất từng mặt hàng
* Nếu lô hàng được áp vào một mã số nhưng trong lô hàng có nhiều chi tiết, nhiều mặt hàng thì ghi tên gọi chung của lô hàng trên tờ khai, được phép lập bản kê chi tiết (không phải khai vào phụ lục)
- Ô số 16: Ghi mã số phân loại theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam
Nếu lô hàng có từ 04 mặt hàng trở lên thì ghi như sau:
+ Trên tờ khai hải quan: không ghi gì.
+ Trên phụ lục tờ khai: ghi rõ mã số từng mặt hàng.
- Ô số 17: Ghi tên nước, vùng lãnh thổ nơi hàng hoá được chế tạo ra. Áp dụng mã nước quy định trong ISO.
Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự tại ô số 16
- Ô số 18: Ghi số lượng, khối lượng hoặc trọng lượng từng mặt hàng trong lô hàng thuộc tờ khai hải quan đang khai báo phù hợp với đơn vị tính tại ô số 19
Nếu lô hàng có từ 04 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự tại ô số 16.
- Ô số 20: Ghi giá của một đơn vị hàng hoá bằng loại tiền tệ đã ghi ở ô số 13, căn cứ vào thoả thuận trong hợp đồng thương mại, hoá đơn, L/C hoặc tài liệu khác liên quan đến lô hàng.
Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì ghi tương tự như ô số 16.
- Ô số 21: Ghi trị giá nguyên tệ của từng mặt hàng xuất khẩu, là kết quả của phép nhân (X) giữa “Lượng hàng (ô số 18) và “Đơn giá (ô số 20)”.
Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi như sau:
+ Trên tờ khai hải quan: ghi tổng trị giá nguyên tệ của các mặt hàng khai báo trên phụ lục tờ khai.
+ Trên phụ lục tờ khai: Ghi trị giá nguyên tệ cho từng mặt hàng.
+ Trị giá tính thuế: Ghi trị giá tính thuế từng mặt hàng bằng đơn vị tiền Việt Nam
+ Thuế suất (%): Ghi mức thuế suất tương ứng với mã số xác định tại ô số 16
+ Ghi số thuế xuất khẩu phải nộp của từng mặt hàng
Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì:
+ Trên tờ khai hải quan ghi tổng số thuế xuất khẩu phải nộp tại ô “cộng”
+ Trên phụ lục tờ khai ghi rõ trị giá tính thuế, thuế suất, số thuế xuất khẩu phải nộp cho từng mặt hàng
+ Trị giá tính thu khác: Ghi số tiền phải tính thu khác.
+ Tỷ lệ %: Ghi tỷ lệ các khoản thu khác theo quy định
+ Số tiền: Ghi số tiền phải nộp
Nếu lô hàng có từ 4 mặt hàng trở lên thì cách ghi tương tự như ô 22
- Ô số 24: Tổng số tiền thuế và thu khác (ô 22 + 23), người khai hải quan ghi tổng số tiền thuế xuất khẩu, thu khác, bằng số và bằng chữ
- Ô số 25: Ghi đầy đủ, chính xác Số hiệu container; Số lượng kiện trong container; Trọng lượng hàng trong container; Địa điểm đóng hàng…
- Ô số 26: Liệt kê các chứng từ đi kèm của tờ khai hàng hoá xuất khẩu
- Ô số 27: Ghi ngày/ tháng/ năm khai báo, ký xác nhận, ghi rõ họ tên, chức danh và đóng dấu trên tờ khai.